- Tiếng Việt
- English
- 中国人
- 日本
- ภาษาไทย
- 한국어
- Deutsch
- Français
- Русский
- हिन्दी
- Đô la Mỹ ($)
- Đồng Việt Nam (₫)
- Vietnam
- Afghanistan
- Aland Islands
- Albania
- Algeria
- American Samoa
- Andorra
- Angola
- Anguilla
- Antarctica
- Antigua And Barbuda
- Argentina
- Armenia
- Aruba
- Australia
- Austria
- Azerbaijan
- Bahamas The
- Bahrain
- Bangladesh
- Barbados
- Belarus
- Belgium
- Belize
- Benin
- Bermuda
- Bhutan
- Bolivia
- Bonaire, Sint Eustatius and Saba
- Bosnia and Herzegovina
- Botswana
- Bouvet Island
- Brazil
- British Indian Ocean Territory
- Brunei
- Bulgaria
- Burkina Faso
- Burundi
- Cambodia
- Cameroon
- Canada
- Cape Verde
- Cayman Islands
- Central African Republic
- Chad
- Chile
- China
- Christmas Island
- Cocos (Keeling) Islands
- Colombia
- Comoros
- Congo
- Cook Islands
- Costa Rica
- Cote D'Ivoire (Ivory Coast)
- Croatia
- Cuba
- Curaçao
- Cyprus
- Czech Republic
- Democratic Republic of the Congo
- Denmark
- Djibouti
- Dominica
- Dominican Republic
- East Timor
- Ecuador
- Egypt
- El Salvador
- Equatorial Guinea
- Eritrea
- Estonia
- Ethiopia
- Falkland Islands
- Faroe Islands
- Fiji Islands
- Finland
- France
- French Guiana
- French Polynesia
- French Southern Territories
- Gabon
- Gambia The
- Georgia
- Germany
- Ghana
- Gibraltar
- Greece
- Greenland
- Grenada
- Guadeloupe
- Guam
- Guatemala
- Guernsey and Alderney
- Guinea
- Guinea-Bissau
- Guyana
- Haiti
- Heard Island and McDonald Islands
- Honduras
- Hong Kong S.A.R.
- Hungary
- Iceland
- India
- Indonesia
- Iran
- Iraq
- Ireland
- Israel
- Italy
- Jamaica
- Japan
- Jersey
- Jordan
- Kazakhstan
- Kenya
- Kiribati
- Kosovo
- Kuwait
- Kyrgyzstan
- Laos
- Latvia
- Lebanon
- Lesotho
- Liberia
- Libya
- Liechtenstein
- Lithuania
- Luxembourg
- Macau S.A.R.
- Macedonia
- Madagascar
- Malawi
- Malaysia
- Maldives
- Mali
- Malta
- Man (Isle of)
- Marshall Islands
- Martinique
- Mauritania
- Mauritius
- Mayotte
- Mexico
- Micronesia
- Moldova
- Monaco
- Mongolia
- Montenegro
- Montserrat
- Morocco
- Mozambique
- Myanmar
- Namibia
- Nauru
- Nepal
- Netherlands
- New Caledonia
- New Zealand
- Nicaragua
- Niger
- Nigeria
- Niue
- Norfolk Island
- North Korea
- Northern Mariana Islands
- Norway
- Oman
- Pakistan
- Palau
- Palestinian Territory Occupied
- Panama
- Papua new Guinea
- Paraguay
- Peru
- Philippines
- Pitcairn Island
- Poland
- Portugal
- Puerto Rico
- Qatar
- Reunion
- Romania
- Russia
- Rwanda
- Saint Helena
- Saint Kitts And Nevis
- Saint Lucia
- Saint Pierre and Miquelon
- Saint Vincent And The Grenadines
- Saint-Barthelemy
- Saint-Martin (French part)
- Samoa
- San Marino
- Sao Tome and Principe
- Saudi Arabia
- Senegal
- Serbia
- Seychelles
- Sierra Leone
- Singapore
- Sint Maarten (Dutch part)
- Slovakia
- Slovenia
- Solomon Islands
- Somalia
- South Africa
- South Georgia
- South Korea
- South Sudan
- Spain
- Sri Lanka
- Sudan
- Suriname
- Svalbard And Jan Mayen Islands
- Swaziland
- Sweden
- Switzerland
- Syria
- Taiwan
- Tajikistan
- Tanzania
- Thailand
- Togo
- Tokelau
- Tonga
- Trinidad And Tobago
- Tunisia
- Turkey
- Turkmenistan
- Turks And Caicos Islands
- Tuvalu
- Uganda
- Ukraine
- United Arab Emirates
- United Kingdom
- United States
- United States Minor Outlying Islands
- Uruguay
- Uzbekistan
- Vanuatu
- Vatican City State (Holy See)
- Venezuela
- Virgin Islands (British)
- Virgin Islands (US)
- Wallis And Futuna Islands
- Western Sahara
- Yemen
- Zambia
- Zimbabwe
750ml
Chi tiết sản phẩm
Danh mục | Thực phẩm và đồ uống -> Thực phẩm và đồ uống khác |
---|---|
Kho hàng | 1,000 |
Gửi từ | Tỉnh Kiên Giang , Vietnam |
Mô tả sản phẩm
Thương hiệu | KIM LIÊN |
---|---|
Bảo hành | 10 tháng |
Xuất xứ | - |
Mô tả sản phẩm
Từ nguồn nguyên liệu tại chỗ là nho rừng, chị Trần Kim Liên - chủ cơ sở sản xuất rượu nho rừng ở xã Bình An, huyện Kiên Lương (Kiên Giang) tạo ra sản phẩm rượu nho rừng Kim Liên. Năm 2022, UBND tỉnh Kiên Giang công nhận rượu nho rừng Kim Liên đạt chuẩn OCOP 3 sao cấp tỉnh.
Cơ sở sản xuất rượu nho rừng của chị Liên có không gian trưng bày bắt mắt với hàng trăm chai rượu nho rừng và một số sản phẩm đặc sản địa phương. Dù mới ra mắt thị trường chưa lâu nhưng rượu nho rừng Kim Liên được nhiều người tin dùng, sử dụng. Sản phẩm rượu nho rừng Kim Liên được ủ kín và lên men tự nhiên bằng quy trình thủ công.
Chị Liên cho biết: “Nho hái về được lựa, rửa sạch, để ráo, xếp vào lu, kiệu ngâm đường phèn, đậy kín ủ thành mật nho, ủ từ 8-10 tháng có thể dùng được. Việc làm rượu nho rừng không khó nhưng muốn làm rượu ngon phải có bí quyết riêng, trong đó khâu ủ nho quan trọng, ủ càng lâu rượu càng ngon. Mật nho rừng được pha với rượu nếp theo tỷ lệ phù hợp để trở thành sản phẩm rượu nho rừng có hương vị nồng, hậu ngọt, dễ uống”.
Chị Trần Kim Liên trồng thử nghiệm nho rừng làm nguyên liệu sản xuất rượu.
Với những thành công bước đầu, rượu nho rừng của chị Kim Liên là mô hình truyền cảm hứng cho phụ nữ địa phương trên con đường khởi sự, khởi nghiệp kinh doanh.
Chị Liên cho biết nho rừng là loại trái đặc trưng trên địa bàn xã Bình Trị và Bình An . Mặc dù là loại trái quen thuộc nhưng ít ai nghĩ đến việc sử dụng nguyên liệu này làm rượu.
"Vốn có nghề truyền thống nấu rượu gạo từ gia đình, tôi thấy đây là sản phẩm tiềm năng có thể sản xuất thành rượu thương mại, kinh doanh. Tôi tìm hiểu quy trình sản xuất rượu nho từ những chuyến đi nước ngoài, sản xuất rượu sim ở TP. Phú Quốc. Sau nhiều lần thử nghiệm thất bại, rút kinh nghiệm, tôi bắt đầu cho ra thị trường sản phẩm rượu nho rừng”, chị Liên chia sẻ.
Rượu nho rừng ngày càng được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, nho rừng chỉ cho trái khoảng 4 tháng cuối năm nên chị Liên nảy ra ý tưởng trồng loại cây này, đồng thời liên kết với người dân địa phương để có nguồn nguyên liệu sản xuất rượu ổn định.
Chị Trần Kim Liên - chủ cơ sở sản xuất rượu nho rừng, xã Bình An, huyện Kiên Lương vừa khai trương nhà trưng bày rượu nho rừng và một số sản phẩm khác.
Năm 2023, rượu nho rừng Kim Liên được huyện Kiên Lương công nhận là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu và được chọn tham gia bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh, góp phần giúp địa phương có sản phẩm đặc trưng.
Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Kiên Lương Nguyễn Thị Mỹ Nhung cho biết để mô hình khởi nghiệp rượu nho rừng của chị Liên vươn xa, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện hỗ trợ, tạo điều kiện cho cơ sở sản xuất tham gia nhiều chương trình khởi sự, khởi nghiệp do Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức.
"Tới đây, hội sẽ tiếp tục thúc đẩy quảng bá, xúc tiến thương mại tại nhiều sự kiện được tổ chức trong và ngoài tỉnh, đồng thời cố gắng tạo mọi điều kiện cho các chị thực hiện mô hình đúng theo quy trình sản xuất, kinh doanh để cải thiện đời sống kinh tế”, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Kiên Lương Nguyễn Thị Mỹ Nhung nói.
Hiện nhu cầu tiêu dùng rượu nho rừng tăng cao, để giữ vững chất lượng sản phẩm và hướng đến sản xuất số lượng lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường, ngoài giải pháp mở rộng liên kết sẵn sàng nguồn nguyên liệu, thời gian tới cơ sở sản xuất rượu Kim Liên dự kiến đầu tư hệ thống nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị tiên tiến để gia tăng công suất, đưa thương hiệu rượu nho rừng vùng đất Bình An ngày càng vươn xa.
Năm 2022, UBND tỉnh Kiên Giang công nhận rượu nho rừng Kim Liên đạt chuẩn OCOP 3 sao cấp tỉnh. Năm 2023, rượu nho rừng Kim Liên được huyện Kiên Lương công nhận là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu và được chọn tham gia bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh.
Bà Trần Kim Liên - chủ cơ sở kinh doanh Kim Liên giới thiệu sản phẩm rượu nho rừng.
Hiện rượu nho rừng được sản xuất hoàn toàn thủ công với nhiều công đoạn và trải qua thời gian dài ngâm ủ. Trái nho hái từ rừng đem về được lựa ra, rửa sạch, để ráo rồi xếp vào lu, kiệu ngâm cùng đường phèn, đậy kín ủ thành mật nho. Thời gian ủ từ 8-10 tháng, ủ càng lâu rượu càng ngon. Mật nho rừng tiết ra sẽ được pha trộn với rượu nếp theo tỷ lệ phù hợp để trở thành sản phẩm rượu nho rừng có hương vị nồng, hậu ngọt, dễ uống.
UBND huyện, Phòng Kinh tế huyện Kiên Lương (Kiên Giang) đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho cơ sở sản xuất tham gia nhiều chương trình quảng bá, xúc tiến thương mại tại nhiều sự kiện được tổ chức trong và ngoài tỉnh, qua đó sản phẩm rượu nho rừng được nhiều người tiêu dùng biết đến, ký kết hợp tác tiêu thụ. Nhiều doanh nghiệp lựa chọn và đặt hàng số lượng lớn để làm quà tặng khách hàng, đối tác.
Để nâng cao chất lượng sản phẩm và hướng tới sản xuất theo số lượng lớn, đáp ứng được nhu cầu thị trường, cơ sở đã đầu tư hệ thống nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị tiên tiến hơn để gia tăng công suất. Theo bà Trần Kim Liên, hiện nguồn nguyên liệu nho rừng chủ yếu thu mua từ người dân đi hái trên rừng đem về bán, mỗi ký từ 20.000-30.000 đồng. Đến mùa vụ, nhiều người dân có thêm thu nhập trong lúc nhàn rỗi nhờ nghề hái nho.
Bà Trần Kim Liên chia sẻ: “Trong tương lai, để có nguồn nguyên liệu ổn định phục vụ sản xuất, tôi dự kiến liên kết với người dân thực hiện nhân giống nho rừng, xây dựng vùng nguyên liệu gắn với bao tiêu sản phẩm. Khó khăn hiện tại của cơ sở đó là nguồn vốn hạn chế, rất mong các cấp, ngành tiếp tục quan tâm tạo điều kiện để cơ sở được hưởng các chính sách ưu đãi về vay vốn mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, đầu tư hệ thống điện 3 pha phục vụ sản xuất”.
Product Details
Chi tiết sản phẩm
Danh mục | Thực phẩm và đồ uống -> Thực phẩm và đồ uống khác |
---|---|
Kho hàng | 1,000 |
Gửi từ | Tỉnh Kiên Giang , Vietnam |
Mô tả sản phẩm
Thương hiệu | KIM LIÊN |
---|---|
Bảo hành | 10 tháng |
Xuất xứ | - |
Mô tả sản phẩm
Từ nguồn nguyên liệu tại chỗ là nho rừng, chị Trần Kim Liên - chủ cơ sở sản xuất rượu nho rừng ở xã Bình An, huyện Kiên Lương (Kiên Giang) tạo ra sản phẩm rượu nho rừng Kim Liên. Năm 2022, UBND tỉnh Kiên Giang công nhận rượu nho rừng Kim Liên đạt chuẩn OCOP 3 sao cấp tỉnh.
Cơ sở sản xuất rượu nho rừng của chị Liên có không gian trưng bày bắt mắt với hàng trăm chai rượu nho rừng và một số sản phẩm đặc sản địa phương. Dù mới ra mắt thị trường chưa lâu nhưng rượu nho rừng Kim Liên được nhiều người tin dùng, sử dụng. Sản phẩm rượu nho rừng Kim Liên được ủ kín và lên men tự nhiên bằng quy trình thủ công.
Chị Liên cho biết: “Nho hái về được lựa, rửa sạch, để ráo, xếp vào lu, kiệu ngâm đường phèn, đậy kín ủ thành mật nho, ủ từ 8-10 tháng có thể dùng được. Việc làm rượu nho rừng không khó nhưng muốn làm rượu ngon phải có bí quyết riêng, trong đó khâu ủ nho quan trọng, ủ càng lâu rượu càng ngon. Mật nho rừng được pha với rượu nếp theo tỷ lệ phù hợp để trở thành sản phẩm rượu nho rừng có hương vị nồng, hậu ngọt, dễ uống”.
Chị Trần Kim Liên trồng thử nghiệm nho rừng làm nguyên liệu sản xuất rượu.
Với những thành công bước đầu, rượu nho rừng của chị Kim Liên là mô hình truyền cảm hứng cho phụ nữ địa phương trên con đường khởi sự, khởi nghiệp kinh doanh.
Chị Liên cho biết nho rừng là loại trái đặc trưng trên địa bàn xã Bình Trị và Bình An . Mặc dù là loại trái quen thuộc nhưng ít ai nghĩ đến việc sử dụng nguyên liệu này làm rượu.
"Vốn có nghề truyền thống nấu rượu gạo từ gia đình, tôi thấy đây là sản phẩm tiềm năng có thể sản xuất thành rượu thương mại, kinh doanh. Tôi tìm hiểu quy trình sản xuất rượu nho từ những chuyến đi nước ngoài, sản xuất rượu sim ở TP. Phú Quốc. Sau nhiều lần thử nghiệm thất bại, rút kinh nghiệm, tôi bắt đầu cho ra thị trường sản phẩm rượu nho rừng”, chị Liên chia sẻ.
Rượu nho rừng ngày càng được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, nho rừng chỉ cho trái khoảng 4 tháng cuối năm nên chị Liên nảy ra ý tưởng trồng loại cây này, đồng thời liên kết với người dân địa phương để có nguồn nguyên liệu sản xuất rượu ổn định.
Chị Trần Kim Liên - chủ cơ sở sản xuất rượu nho rừng, xã Bình An, huyện Kiên Lương vừa khai trương nhà trưng bày rượu nho rừng và một số sản phẩm khác.
Năm 2023, rượu nho rừng Kim Liên được huyện Kiên Lương công nhận là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu và được chọn tham gia bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh, góp phần giúp địa phương có sản phẩm đặc trưng.
Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Kiên Lương Nguyễn Thị Mỹ Nhung cho biết để mô hình khởi nghiệp rượu nho rừng của chị Liên vươn xa, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện hỗ trợ, tạo điều kiện cho cơ sở sản xuất tham gia nhiều chương trình khởi sự, khởi nghiệp do Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức.
"Tới đây, hội sẽ tiếp tục thúc đẩy quảng bá, xúc tiến thương mại tại nhiều sự kiện được tổ chức trong và ngoài tỉnh, đồng thời cố gắng tạo mọi điều kiện cho các chị thực hiện mô hình đúng theo quy trình sản xuất, kinh doanh để cải thiện đời sống kinh tế”, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Kiên Lương Nguyễn Thị Mỹ Nhung nói.
Hiện nhu cầu tiêu dùng rượu nho rừng tăng cao, để giữ vững chất lượng sản phẩm và hướng đến sản xuất số lượng lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường, ngoài giải pháp mở rộng liên kết sẵn sàng nguồn nguyên liệu, thời gian tới cơ sở sản xuất rượu Kim Liên dự kiến đầu tư hệ thống nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị tiên tiến để gia tăng công suất, đưa thương hiệu rượu nho rừng vùng đất Bình An ngày càng vươn xa.
Năm 2022, UBND tỉnh Kiên Giang công nhận rượu nho rừng Kim Liên đạt chuẩn OCOP 3 sao cấp tỉnh. Năm 2023, rượu nho rừng Kim Liên được huyện Kiên Lương công nhận là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu và được chọn tham gia bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh.
Bà Trần Kim Liên - chủ cơ sở kinh doanh Kim Liên giới thiệu sản phẩm rượu nho rừng.
Hiện rượu nho rừng được sản xuất hoàn toàn thủ công với nhiều công đoạn và trải qua thời gian dài ngâm ủ. Trái nho hái từ rừng đem về được lựa ra, rửa sạch, để ráo rồi xếp vào lu, kiệu ngâm cùng đường phèn, đậy kín ủ thành mật nho. Thời gian ủ từ 8-10 tháng, ủ càng lâu rượu càng ngon. Mật nho rừng tiết ra sẽ được pha trộn với rượu nếp theo tỷ lệ phù hợp để trở thành sản phẩm rượu nho rừng có hương vị nồng, hậu ngọt, dễ uống.
UBND huyện, Phòng Kinh tế huyện Kiên Lương (Kiên Giang) đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho cơ sở sản xuất tham gia nhiều chương trình quảng bá, xúc tiến thương mại tại nhiều sự kiện được tổ chức trong và ngoài tỉnh, qua đó sản phẩm rượu nho rừng được nhiều người tiêu dùng biết đến, ký kết hợp tác tiêu thụ. Nhiều doanh nghiệp lựa chọn và đặt hàng số lượng lớn để làm quà tặng khách hàng, đối tác.
Để nâng cao chất lượng sản phẩm và hướng tới sản xuất theo số lượng lớn, đáp ứng được nhu cầu thị trường, cơ sở đã đầu tư hệ thống nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị tiên tiến hơn để gia tăng công suất. Theo bà Trần Kim Liên, hiện nguồn nguyên liệu nho rừng chủ yếu thu mua từ người dân đi hái trên rừng đem về bán, mỗi ký từ 20.000-30.000 đồng. Đến mùa vụ, nhiều người dân có thêm thu nhập trong lúc nhàn rỗi nhờ nghề hái nho.
Bà Trần Kim Liên chia sẻ: “Trong tương lai, để có nguồn nguyên liệu ổn định phục vụ sản xuất, tôi dự kiến liên kết với người dân thực hiện nhân giống nho rừng, xây dựng vùng nguyên liệu gắn với bao tiêu sản phẩm. Khó khăn hiện tại của cơ sở đó là nguồn vốn hạn chế, rất mong các cấp, ngành tiếp tục quan tâm tạo điều kiện để cơ sở được hưởng các chính sách ưu đãi về vay vốn mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, đầu tư hệ thống điện 3 pha phục vụ sản xuất”.
Product Details
Hỏi đáp sản phẩm
Đăng nhập hoặc đăng ký để đặt câu hỏi cho nhà bán hàng ngay và câu trả lời sẽ được hiển thị tại đây.
Chưa có hỏi đáp nào
Hỏi đáp sản phẩm
Đăng nhập hoặc đăng ký để đặt câu hỏi cho nhà bán hàng ngay và câu trả lời sẽ được hiển thị tại đây.
Chưa có hỏi đáp nào