Lượt xem (997)
BA BA GIỐNG (ba ba con)
2,900 100 - 500 Con
2,800 501 - 1000 Con
2,700 1001+ Con
Niêm yết: 3,000
Ba ba giống (ba ba con) của HTX Ba Ba Bún Tàu được chọn lọc từ những con bố mẹ khỏa mạnh, nuôi dưỡng riêng để sinh sản và qua quá trình, chăm sóc tạo ra đàn giống chất lượng tốt nhất đơn ví tính: con
Đơn vị tính
Vui Lòng chọn phân loại hàng
Số lượng
Đơn hàng tối thiểu 100
Tạo yêu cầu báo giá
Bảo vệ
Bảo hiểm thương mại bảo vệ đơn hàng felix.store của bạn
Đảm bảo gửi hàng đúng hạn
Chính sách hoàn tiền

HTX BA BA - TT BÚNG TÀU

Đối tác trực tiếp của Felix, mang sản phẩm trực tiếp từ nhà sản xuất để đến với người tiêu dùng. Giá cả cạnh tranh - Chất lượng tuyệt đối
Đánh giá 338
Sản phẩm 2
Tỉ lệ phản hồi 83%
Tham gia 3 tháng trước
Người theo dõi 1,098
Lượt yêu thích 1,186
Thông tin sản phẩm
Hồ sơ công ty

Chi tiết sản phẩm

Danh mục Nông nghiệp -> Nông sản khác
Kho hàng 20
Gửi từ Tỉnh Hậu Giang , Vietnam

Mô tả sản phẩm

Thương hiệu HTX BA BA BÚN TÀU
Bảo hành -
Xuất xứ Vietnam

Mô tả sản phẩm

HỢP TÁC XÃ BA BA BÚNG TÀU

Địa chỉ kho hàng: ấp Tân Hưng, thị trấn Búng Tàu, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang

Hướng dẫn cách nuôi ba ba từ A đến Z từ chuyên gia

 

Nuôi ba ba là một trong những nghề kiếm thêm thu nhập cho các hộ gia đình, nâng cao được chất lượng cuộc sống. Thịt của ba ba có giá trị kinh tế cao, là một hình thức kinh doanh có tiềm năng phát triển. Dù đây là mô hình kinh doanh đầy tiềm năng, nhưng không phải bà con nào cũng biết kỹ thuật nuôi đúng cách. Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn bạn toàn bộ thông tin về việc nuôi và chăm sóc ba ba đúng kỹ thuật

 

    ba ba

    Nếu như bạn quan tâm đến mô hình nuôi ba ba, việc đầu tiên bạn cần biết chính là biết cách chọn giống ba ba. Con giống đóng vai trò rất quan trọng, quyết định đến sản lượng sau khi kết thúc vụ nuôi.

    Kỹ thuật nuôi ba ba - mẹo chọn giống
    Kỹ thuật nuôi ba ba - mẹo chọn giống

    1. 1. Các giống ba ba

    Trên thị trường có rất nhiều giống ba ba khác nhau. Tuy nhiên, nếu xét về hiệu quả kinh tế thì hiện nay có 3 giống giúp tăng năng suất khi nuôi ba ba, cụ thể như:

    • Ba ba gai: Loại ba ba này rất dễ nhận biết. Đặc điểm nhận diện chính là trên mai có nhiều nốt gai sần, khi sờ tay vào sẽ cảm thấy hơi nháp tay, các nốt sần sẽ càng nhiều hơn khi về cuối mai rùa. Loài rùa này thích hợp với môi trường nước ngọt, ao hồ, sông suối miền Bắc.
    • Ba ba trơn: Đặc điểm ngoại hình của giống này chính là bụng màu vàng, không có các nốt sần, một số con có những chấm màu đen giống như các đốm hoa. Cách nuôi ba ba trơn chính là nuôi trong các hồ, ao, sông,... ở khu vực miền Bắc.
    • Ba ba miền Nam: Loại ba ba này phân bố chủ yếu từ khu vực Tây Nguyên về phía miền Nam, có vòng gai sần. Bản năng của giống này khá hung hăng nên khi nuôi bạn hạn chế tiếp xúc quá gần.

    1. 2. Yêu cầu đối với ba ba giống

    Một trong những kỹ thuật nuôi ba ba chính là biết cách chọn giống đạt yêu cầu. Các tiêu chí để chọn giống như sau:

    • Con giống phải khỏe mạnh, không mắc bệnh, vỏ không bị trầy xước
    • Chọn con giống tại các cơ sở uy tín, nguồn gốc rõ ràng.
    Nuôi ba ba có dễ không
    Các tiêu chí chọn ba ba giống
    • Chọn những con có cùng kích thước để dễ dàng quan sát sự phát triển, đối với những người nuôi lai tạo thì lựa chọn con giống có cùng kích thước rất quan trọng.
    • Nên chọn con ba ba khoảng 4 tháng tuổi, trọng lượng ít nhất là 100g/ con.
    • Bỏ những con giống như mù mắt, dị tật, mỏ bị dị hình.
    • Chọn con cái: Chọn những con có hình bầu dục, thân hình tròn, phần đuôi ngắn hơn với con đực. Khi dùng tay vuốt về phần đuôi, bạn cũng cảm nhận được sự sần sùi ở tay.
    • Chọn con đực: Khi nuôi ba ba, bạn nên chọn con đực có đuôi dài ra khỏi mai, thân hình mỏng, vuốt về phần cuối mai sẽ không thấy sự sần sùi hay gợn sóng như con cái.
    • Khi thả ba ba xuống ao, nếu không thấy chúng chui xuống lớp bùn thì đây là dấu hiệu của giống kém chất lượng.

    2. Mô hình ao nuôi, bể nuôi ba ba

    Lựa chọn mô hình nuôi ba ba đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định năng suất của vụ nuôi. Mỗi loại mô hình sẽ có các đặc điểm riêng khi nuôi mà bà con cần phải nắm rõ. Sau đây là một số mô hình nuôi phổ biến:

    Mô hình nuôi baba
    Mô hình nuôi baba
    • Nuôi ba ba trong bể xi măng: Khi bạn áp dụng mô hình này, bạn cần biết được đặc điểm khí hậu của khu vực nuôi để chọn giống phù hợp. Nếu như bạn nuôi mô hình này thì phần đáy áo bạn không dùng bùn để lót, thay vào đó có thể sử dụng một lớp cát dày.
    • Nuôi ba ba trong ao đất: Khi nuôi ba ba trong ao đất, bà con nên cho mực nước thấp hơn mặt đất khoảng 0,5 – 1m. Đây còn là phương pháp nuôi an toàn và hiệu quả. Bạn nên lựa các loại đất như đất thịt pha đất sét, đất thịt, đất cát pha để nuôi vì loại đất này phù hợp để ba ba phát triển.
    • Nuôi trong thùng nhựa: Một ưu điểm khi nuôi trong thùng nhựa chính là số lượng con trong 1 thùng chỉ từ 2 - 3 con. Điều này sẽ giúp cho bạn dễ dàng quan sát được tình trạng của ba ba. Người nuôi cũng dễ dàng kiểm soát được lượng thức ăn cho ba ba ăn mỗi ngày để điều chỉnh cho phù hợp.

    3. Thời vụ và mật độ thả giống

    Thời vụ và mật độ đóng vai trò rất quan trọng trong việc nuôi con ba ba. Dưới đây là thông tin quan trọng về thời vụ và mật độ nuôi ba ba:

    3. 1. Thời vụ

    Để sản xuất giống ở miền Bắc, mùa vụ thả tốt nhất là từ tháng 3 đến tháng 10. Còn đối với nuôi theo mô hình thương phẩm thì mùa vụ thả đẹp nhất chính là từ tháng 2 đến tháng 3 hàng năm. Do đó bạn hãy lựa chọn thời điểm phù hợp nhất để thả ba ba nhé!

    3. 2. Mật độ nuôi ba ba

    Mật độ nuôi ba ba bao nhiêu để có thể đảm bảo được chất lượng con giống là điều được bà con quan tâm. Mật độ bãi đẻ của 10 - 15 con ba ba cái trung bình khoảng 1m2.

    Mật độ nuôi ba ba
    Mật độ nuôi ba ba

    Nếu như bà con chăn nuôi theo quy mô hộ gia đình thì có thể thả ở mật độ 0,5 - 1 con/m2. Tuy nhiên với cách thả này thì năng suất cho về sẽ không cao. Nếu như bạn chăn nuôi theo hướng thâm canh, mật độ thích hợp nhất sẽ là 4 - 5 con/ m2.

    Nếu như bạn nuôi để lấy giống, giai đoạn từ lúc mới nở đến ngày thứ 35, mật độ thả sẽ từ 20 - 30 con/ m2. Khi ba ba phát triển từ 35 ngày tuổi đến 90 ngày tuổi, mật độ thả sẽ là 10 - 15 con/ m2.

    Đối với mô hình nuôi ba ba thương phẩm, mùa vụ thả thích hợp từ tháng 2 - tháng 3 hàng năm. Mật độ bãi đẻ trung bình 1m2 dùng cho 10 - 15 con ba ba cái. 

    4. Nuôi ba ba cho ăn gì?

    Nuôi ba ba cho ăn gì đặt câu hỏi được nhiều bà con cần câu trả lời để có thể cung cấp tối đa nguồn dinh dưỡng cho ba ba. Nguồn thức ăn của ba ba sẽ được chia thành các nhóm chính sau đây:

    Từ động vật tươi sống: Bao gồm các loại cá biển như cá tạp, cá mè, cá chốt, cá linh; các loài động vật nhuyễn thể như ốc bươu vàng, ốc hến, ốc sên,...; Các loại tôm cua, côn trùng như giun đất, giun quế, nhộng tằm,...; Phế phẩm từ các lò mổ gia cầm,...

    Thức ăn khô: Bao gồm các loại như tôm nhạt qua xử lý, cá nhạt sấy khô,... Những loại thức ăn này sẽ làm thức ăn dự trữ để nuôi ba ba trong mùa thời tiết thay đổi hoặc buộc khan hiếm. Tuy nhiên bạn không được sử dụng thức ăn mặn khi nuôi.

    nuôi ba ba con cho ăn gì
    Nuôi ba ba con cho ăn gì

    Từ phụ phẩm: Nhiều hộ gia đình sẽ sử dụng thức ăn được sản xuất công nghiệp để vỗ béo ba ba lấy thịt. Tuy nhiên một nhược điểm của hình thức này chính là nước ta vẫn chưa chủ động trong việc sản xuất được cám viên cho ba ba. Do đó đa phần nhận thức ăn này sẽ được nhập trực tiếp từ nước ngoài nên chi phí khá cao.

    5. Chăm sóc ba ba

    Quy trình nuôi ba ba như thế nào để đúng kỹ thuật là vấn đề nan giải đối với những hộ gia đình lần đầu nuôi. Đầu tiên khi nuôi thì bạn cần phải duy trì được tỷ lệ đực cái trong ao là 1:3, không thả quá nhiều con đực trong ao vì sẽ tranh giành con cái, làm hỏng quá trình giao phối.

    Bạn nên chú ý đến nhiệt độ nước trong ao để có thể điều chỉnh lượng thức ăn sao cho phù hợp khi nuôi ba ba, cụ thể:

    • Nước có nhiệt độ trên 30 độ C lượng thức ăn = 1/10 trọng lượng thân.
    • Nước có nhiệt độ 25 – 29  độ C lượng thức ăn = 7 – 8% trọng lượng thân
    • Nước có nhiệt độ 20 – 25 độ C lượng thức ăn = 4 – 5% trọng lượng thân.
    • Nước có nhiệt độ 20 độ C ba ba rất ít ăn.
    • Nước có nhiệt độ từ 10 độ C trở xuống ba ba sẽ ngừng ăn.

    Trong quá trình nuôi ba ba thì bạn cần phải thay nước vào mùa hè thường xuyên để ao luôn luôn sạch sẽ. Một lưu ý trong quá trình thay nước chính là bạn không thay sạch 100% nước mới mà phải đổi từ từ, mỗi ngày cho vào từ 20 - 50% lượng nước trong ao.

    kinh nghiệm nuôi ba ba
    Chia sẻ kinh nghiệm nuôi ba ba

    Bạn tiếp tục làm như thế đến 12 - 15 ngày thì thay hết nước, sau đó có thể làm vệ sinh của đáy bể nuôi. Đối với mùa đông thì bạn chỉ nên thay nước 1 lần trong quá trình nuôi. 

    Một điều lưu ý rằng bạn nên dọn dẹp thức ăn thừa trong ao thường xuyên để tránh tình trạng mầm bệnh nảy sinh. Bà con nên làm các giàn che mưa, che nắng cho ba ba.

    6. Phòng và trị bệnh thường gặp ở ba ba

    Nếu như bạn nuôi ba ba ngoài tự nhiên hoặc nuôi trong ao hồ có mật độ thưa thì ba ba sẽ rất ít bị bệnh. Tuy nhiên trong trường hợp bạn nuôi với mật độ cao như nuôi trong bể xi măng, nếu công tác quản lý không tốt thì chúng rất dễ lây bệnh, gây thiệt hại.

    6. 1. Cách phòng bệnh

    Một trong những cách phòng bệnh hiệu quả và đơn giản nhất chính là thay nước theo mùa để đảm bảo nguồn nước luôn sạch. Điều này còn giúp hạn chế nguồn bệnh lây lan khi nuôi với số lượng lớn.

    Nếu như bạn phát hiện trong ao nuôi có con nào bị nhiễm bệnh thì bạn cần phải bắt lên và tách riêng biệt, sử dụng thuốc điều trị ngay. Một số nơi còn sử dụng cây nghể vại, vò hoặc chà nhỏ rồi thả xuống khu vực nuôi để phòng bệnh ghẻ lở, ỉa chảy.

    Trước khi nuôi ba ba thì ao nuôi cần phải được dọn dẹp sạch sẽ. Bà con nông dân có thể rắc thêm 1 lớp vôi sống theo liều lượng 10 - 15 kg/ 100m2 để khử trùng. Cách tốt nhất trên là thay lớp cát cũ ở dưới đáy ao.

    6. 2. Các bệnh thường gặp và cách trị

    Trong quá trình nuôi ba ba chắc chắn sẽ có một số trường hợp ba ba bị các căn bệnh bất ngờ. Việc đầu tiên mà cần làm chính là nhận biết được dấu hiệu của các căn bệnh này và có cách chữa trị kịp thời để tránh lây lan trong đàn.

    Các bệnh thường gặp ở baba
    Các bệnh thường gặp ở baba

    Bệnh sưng cổ: 

    • Biểu hiện: Cổ của ba ba sẽ bị sưng và không thể nào rụt vào bên trong
    • Cách trị: Sử dụng thuốc Clorocid/ Sulfamid trộn với thức ăn. Trong ngày đầu thì bạn trộn 0,2g thuốc/ 1 kg, ngày thứ hai trộn 0,1 thuốc/ 1 kg, cho ăn trong 3 ngày.

    Bệnh nấm thủy mi:

    • Biểu hiện: Vùng chân và cổ có những khu vực bị xám trắng. Nếu như bạn này để lâu sẽ dẫn đến tình trạng ba ba bị lở loét và tỉ lệ chết đến 40%.
    • Cách trị: Khi nuôi ba ba, cách trị bệnh này chính là dùng viên sủi TCCA.

    Bệnh ký sinh đơn bào:

    • Biểu hiện: Khi chúng mới hình thành bệnh và sẽ rất khó phát hiện bởi triệu chứng không rõ rệt.
    • Cách trị: Bạn sử dụng viên sủi TCCA có liều lượng 1g/m3 để thả xuống ao.

    7. Thu hoạch ba ba

    Khâu cuối cùng trong quá trình nuôi ba ba chính là thu hoạch ba ba. Đa phần mùa vụ thu hoạch sẽ được rơi vào tháng 11 hoặc tháng 12. Đây là giai đoạn thời tiết khá lạnh nên ba ba sẽ bắt đầu kén ăn. Bạn nên thu hoạch vào buổi sáng để tránh tình trạng ba ba bị sốc nhiệt.

    Trong quá trình thu hoạch và con nên giữ lại những con nhỏ và những con lớn khỏe mạnh nhất để làm giống trong mùa tiếp theo. Khi thu hoạch bạn cần tát cạn nước ao, chặn lối thoát nước, có thể dùng vó hoặc tay để bắt ba ba.

    8. Kết luận

    Bài viết trên để giúp cho bạn biết được kỹ thuật nuôi ba ba được nhiều hộ gia đình áp dụng và thành công. Người Nhà Nông hy vọng rằng với những chia sẻ về kinh nghiệm nuôi ba bên trên sẽ giúp cho bà con có được một vụ mùa bội thu. Chúc bà con có được một vụ mùa có năng suất cao, ngày càng mở rộng mô hình kinh doanh nhé!

    Đọc tiếp
    Tổng quan
    Năng lực sản xuất
    Kiểm soát chất lượng
    Năng lực R&D
    Năng lực thương mại
    Nhà máy kiểm tra báo cáo
    Tổng quan
    Album công ty 0 0
    Lĩnh vực kinh doanh
    -
    Quốc gia/ Khu vực
    Tỉnh Hậu Giang, Vietnam
    Sản phẩm chính
    -
    Loại hình doanh nghiệp
    -
    Tổng số nhân viên
    Tổng doanh thu hàng năm
    Năm thành lập
    -
    Chứng nhận
    -
    Chứng nhận sản phẩm
    -
    Bằng sáng chế
    -
    Thương hiệu
    -
    Thị trường chính
    -
    Xem thêm Tổng quan
    Xem shop
    Xem video công ty
    Tải xuống và xem báo cáo
    Close
    Close

    Hỏi đáp sản phẩm

    Chưa có hỏi đáp nào

    Giỏ hàng

    Bạn chưa có sản phẩm nào trong giỏ hàng
    BA BA GIỐNG (ba ba con)
    997 lượt xem sản phẩm này
    Giảm thêm 0% nếu bạn là VIP
    2,900 100 - 500 Con
    2,800 501 - 1000 Con
    2,700 1001+ Con
    Ba ba giống (ba ba con) của HTX Ba Ba Bún Tàu được chọn lọc từ những con bố mẹ khỏa mạnh, nuôi dưỡng riêng để sinh sản và qua quá trình, chăm sóc tạo ra đàn giống chất lượng tốt nhất đơn ví tính: con
    Chọn loại hàng và số lượng
    1 Đơn vị tính
    2,700 đ
    Kho: 20
    Đơn vị tính
    Vui Lòng chọn phân loại hàng
    Số lượng
    Bảo vệ
    Bảo hiểm thương mại
    bảo vệ đơn hàng felix.store của bạn
    Đảm bảo gửi hàng đúng hạn
    Chính sách hoàn tiền
    Đối tác trực tiếp của Felix, mang sản phẩm trực tiếp từ nhà sản xuất để đến với người tiêu dùng. Giá cả cạnh tranh - Chất lượng tuyệt đối
    Đánh giá 338
    Sản phẩm 2
    Tỉ lệ phản hồi 83%
    Tham gia 3 tháng trước
    Người theo dõi 1,098
    Lượt yêu thích 1,186
    Thông tin sản phẩm

    Chi tiết sản phẩm

    Danh mục Nông nghiệp -> Nông sản khác
    Kho hàng 20
    Gửi từ Tỉnh Hậu Giang , Vietnam

    Mô tả sản phẩm

    Thương hiệu HTX BA BA BÚN TÀU
    Bảo hành -
    Xuất xứ Vietnam

    Mô tả sản phẩm

    HỢP TÁC XÃ BA BA BÚNG TÀU

    Địa chỉ kho hàng: ấp Tân Hưng, thị trấn Búng Tàu, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang

    Hướng dẫn cách nuôi ba ba từ A đến Z từ chuyên gia

     

    Nuôi ba ba là một trong những nghề kiếm thêm thu nhập cho các hộ gia đình, nâng cao được chất lượng cuộc sống. Thịt của ba ba có giá trị kinh tế cao, là một hình thức kinh doanh có tiềm năng phát triển. Dù đây là mô hình kinh doanh đầy tiềm năng, nhưng không phải bà con nào cũng biết kỹ thuật nuôi đúng cách. Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn bạn toàn bộ thông tin về việc nuôi và chăm sóc ba ba đúng kỹ thuật

     

      ba ba

      Nếu như bạn quan tâm đến mô hình nuôi ba ba, việc đầu tiên bạn cần biết chính là biết cách chọn giống ba ba. Con giống đóng vai trò rất quan trọng, quyết định đến sản lượng sau khi kết thúc vụ nuôi.

      Kỹ thuật nuôi ba ba - mẹo chọn giống
      Kỹ thuật nuôi ba ba - mẹo chọn giống

      1. 1. Các giống ba ba

      Trên thị trường có rất nhiều giống ba ba khác nhau. Tuy nhiên, nếu xét về hiệu quả kinh tế thì hiện nay có 3 giống giúp tăng năng suất khi nuôi ba ba, cụ thể như:

      • Ba ba gai: Loại ba ba này rất dễ nhận biết. Đặc điểm nhận diện chính là trên mai có nhiều nốt gai sần, khi sờ tay vào sẽ cảm thấy hơi nháp tay, các nốt sần sẽ càng nhiều hơn khi về cuối mai rùa. Loài rùa này thích hợp với môi trường nước ngọt, ao hồ, sông suối miền Bắc.
      • Ba ba trơn: Đặc điểm ngoại hình của giống này chính là bụng màu vàng, không có các nốt sần, một số con có những chấm màu đen giống như các đốm hoa. Cách nuôi ba ba trơn chính là nuôi trong các hồ, ao, sông,... ở khu vực miền Bắc.
      • Ba ba miền Nam: Loại ba ba này phân bố chủ yếu từ khu vực Tây Nguyên về phía miền Nam, có vòng gai sần. Bản năng của giống này khá hung hăng nên khi nuôi bạn hạn chế tiếp xúc quá gần.

      1. 2. Yêu cầu đối với ba ba giống

      Một trong những kỹ thuật nuôi ba ba chính là biết cách chọn giống đạt yêu cầu. Các tiêu chí để chọn giống như sau:

      • Con giống phải khỏe mạnh, không mắc bệnh, vỏ không bị trầy xước
      • Chọn con giống tại các cơ sở uy tín, nguồn gốc rõ ràng.
      Nuôi ba ba có dễ không
      Các tiêu chí chọn ba ba giống
      • Chọn những con có cùng kích thước để dễ dàng quan sát sự phát triển, đối với những người nuôi lai tạo thì lựa chọn con giống có cùng kích thước rất quan trọng.
      • Nên chọn con ba ba khoảng 4 tháng tuổi, trọng lượng ít nhất là 100g/ con.
      • Bỏ những con giống như mù mắt, dị tật, mỏ bị dị hình.
      • Chọn con cái: Chọn những con có hình bầu dục, thân hình tròn, phần đuôi ngắn hơn với con đực. Khi dùng tay vuốt về phần đuôi, bạn cũng cảm nhận được sự sần sùi ở tay.
      • Chọn con đực: Khi nuôi ba ba, bạn nên chọn con đực có đuôi dài ra khỏi mai, thân hình mỏng, vuốt về phần cuối mai sẽ không thấy sự sần sùi hay gợn sóng như con cái.
      • Khi thả ba ba xuống ao, nếu không thấy chúng chui xuống lớp bùn thì đây là dấu hiệu của giống kém chất lượng.

      2. Mô hình ao nuôi, bể nuôi ba ba

      Lựa chọn mô hình nuôi ba ba đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định năng suất của vụ nuôi. Mỗi loại mô hình sẽ có các đặc điểm riêng khi nuôi mà bà con cần phải nắm rõ. Sau đây là một số mô hình nuôi phổ biến:

      Mô hình nuôi baba
      Mô hình nuôi baba
      • Nuôi ba ba trong bể xi măng: Khi bạn áp dụng mô hình này, bạn cần biết được đặc điểm khí hậu của khu vực nuôi để chọn giống phù hợp. Nếu như bạn nuôi mô hình này thì phần đáy áo bạn không dùng bùn để lót, thay vào đó có thể sử dụng một lớp cát dày.
      • Nuôi ba ba trong ao đất: Khi nuôi ba ba trong ao đất, bà con nên cho mực nước thấp hơn mặt đất khoảng 0,5 – 1m. Đây còn là phương pháp nuôi an toàn và hiệu quả. Bạn nên lựa các loại đất như đất thịt pha đất sét, đất thịt, đất cát pha để nuôi vì loại đất này phù hợp để ba ba phát triển.
      • Nuôi trong thùng nhựa: Một ưu điểm khi nuôi trong thùng nhựa chính là số lượng con trong 1 thùng chỉ từ 2 - 3 con. Điều này sẽ giúp cho bạn dễ dàng quan sát được tình trạng của ba ba. Người nuôi cũng dễ dàng kiểm soát được lượng thức ăn cho ba ba ăn mỗi ngày để điều chỉnh cho phù hợp.

      3. Thời vụ và mật độ thả giống

      Thời vụ và mật độ đóng vai trò rất quan trọng trong việc nuôi con ba ba. Dưới đây là thông tin quan trọng về thời vụ và mật độ nuôi ba ba:

      3. 1. Thời vụ

      Để sản xuất giống ở miền Bắc, mùa vụ thả tốt nhất là từ tháng 3 đến tháng 10. Còn đối với nuôi theo mô hình thương phẩm thì mùa vụ thả đẹp nhất chính là từ tháng 2 đến tháng 3 hàng năm. Do đó bạn hãy lựa chọn thời điểm phù hợp nhất để thả ba ba nhé!

      3. 2. Mật độ nuôi ba ba

      Mật độ nuôi ba ba bao nhiêu để có thể đảm bảo được chất lượng con giống là điều được bà con quan tâm. Mật độ bãi đẻ của 10 - 15 con ba ba cái trung bình khoảng 1m2.

      Mật độ nuôi ba ba
      Mật độ nuôi ba ba

      Nếu như bà con chăn nuôi theo quy mô hộ gia đình thì có thể thả ở mật độ 0,5 - 1 con/m2. Tuy nhiên với cách thả này thì năng suất cho về sẽ không cao. Nếu như bạn chăn nuôi theo hướng thâm canh, mật độ thích hợp nhất sẽ là 4 - 5 con/ m2.

      Nếu như bạn nuôi để lấy giống, giai đoạn từ lúc mới nở đến ngày thứ 35, mật độ thả sẽ từ 20 - 30 con/ m2. Khi ba ba phát triển từ 35 ngày tuổi đến 90 ngày tuổi, mật độ thả sẽ là 10 - 15 con/ m2.

      Đối với mô hình nuôi ba ba thương phẩm, mùa vụ thả thích hợp từ tháng 2 - tháng 3 hàng năm. Mật độ bãi đẻ trung bình 1m2 dùng cho 10 - 15 con ba ba cái. 

      4. Nuôi ba ba cho ăn gì?

      Nuôi ba ba cho ăn gì đặt câu hỏi được nhiều bà con cần câu trả lời để có thể cung cấp tối đa nguồn dinh dưỡng cho ba ba. Nguồn thức ăn của ba ba sẽ được chia thành các nhóm chính sau đây:

      Từ động vật tươi sống: Bao gồm các loại cá biển như cá tạp, cá mè, cá chốt, cá linh; các loài động vật nhuyễn thể như ốc bươu vàng, ốc hến, ốc sên,...; Các loại tôm cua, côn trùng như giun đất, giun quế, nhộng tằm,...; Phế phẩm từ các lò mổ gia cầm,...

      Thức ăn khô: Bao gồm các loại như tôm nhạt qua xử lý, cá nhạt sấy khô,... Những loại thức ăn này sẽ làm thức ăn dự trữ để nuôi ba ba trong mùa thời tiết thay đổi hoặc buộc khan hiếm. Tuy nhiên bạn không được sử dụng thức ăn mặn khi nuôi.

      nuôi ba ba con cho ăn gì
      Nuôi ba ba con cho ăn gì

      Từ phụ phẩm: Nhiều hộ gia đình sẽ sử dụng thức ăn được sản xuất công nghiệp để vỗ béo ba ba lấy thịt. Tuy nhiên một nhược điểm của hình thức này chính là nước ta vẫn chưa chủ động trong việc sản xuất được cám viên cho ba ba. Do đó đa phần nhận thức ăn này sẽ được nhập trực tiếp từ nước ngoài nên chi phí khá cao.

      5. Chăm sóc ba ba

      Quy trình nuôi ba ba như thế nào để đúng kỹ thuật là vấn đề nan giải đối với những hộ gia đình lần đầu nuôi. Đầu tiên khi nuôi thì bạn cần phải duy trì được tỷ lệ đực cái trong ao là 1:3, không thả quá nhiều con đực trong ao vì sẽ tranh giành con cái, làm hỏng quá trình giao phối.

      Bạn nên chú ý đến nhiệt độ nước trong ao để có thể điều chỉnh lượng thức ăn sao cho phù hợp khi nuôi ba ba, cụ thể:

      • Nước có nhiệt độ trên 30 độ C lượng thức ăn = 1/10 trọng lượng thân.
      • Nước có nhiệt độ 25 – 29  độ C lượng thức ăn = 7 – 8% trọng lượng thân
      • Nước có nhiệt độ 20 – 25 độ C lượng thức ăn = 4 – 5% trọng lượng thân.
      • Nước có nhiệt độ 20 độ C ba ba rất ít ăn.
      • Nước có nhiệt độ từ 10 độ C trở xuống ba ba sẽ ngừng ăn.

      Trong quá trình nuôi ba ba thì bạn cần phải thay nước vào mùa hè thường xuyên để ao luôn luôn sạch sẽ. Một lưu ý trong quá trình thay nước chính là bạn không thay sạch 100% nước mới mà phải đổi từ từ, mỗi ngày cho vào từ 20 - 50% lượng nước trong ao.

      kinh nghiệm nuôi ba ba
      Chia sẻ kinh nghiệm nuôi ba ba

      Bạn tiếp tục làm như thế đến 12 - 15 ngày thì thay hết nước, sau đó có thể làm vệ sinh của đáy bể nuôi. Đối với mùa đông thì bạn chỉ nên thay nước 1 lần trong quá trình nuôi. 

      Một điều lưu ý rằng bạn nên dọn dẹp thức ăn thừa trong ao thường xuyên để tránh tình trạng mầm bệnh nảy sinh. Bà con nên làm các giàn che mưa, che nắng cho ba ba.

      6. Phòng và trị bệnh thường gặp ở ba ba

      Nếu như bạn nuôi ba ba ngoài tự nhiên hoặc nuôi trong ao hồ có mật độ thưa thì ba ba sẽ rất ít bị bệnh. Tuy nhiên trong trường hợp bạn nuôi với mật độ cao như nuôi trong bể xi măng, nếu công tác quản lý không tốt thì chúng rất dễ lây bệnh, gây thiệt hại.

      6. 1. Cách phòng bệnh

      Một trong những cách phòng bệnh hiệu quả và đơn giản nhất chính là thay nước theo mùa để đảm bảo nguồn nước luôn sạch. Điều này còn giúp hạn chế nguồn bệnh lây lan khi nuôi với số lượng lớn.

      Nếu như bạn phát hiện trong ao nuôi có con nào bị nhiễm bệnh thì bạn cần phải bắt lên và tách riêng biệt, sử dụng thuốc điều trị ngay. Một số nơi còn sử dụng cây nghể vại, vò hoặc chà nhỏ rồi thả xuống khu vực nuôi để phòng bệnh ghẻ lở, ỉa chảy.

      Trước khi nuôi ba ba thì ao nuôi cần phải được dọn dẹp sạch sẽ. Bà con nông dân có thể rắc thêm 1 lớp vôi sống theo liều lượng 10 - 15 kg/ 100m2 để khử trùng. Cách tốt nhất trên là thay lớp cát cũ ở dưới đáy ao.

      6. 2. Các bệnh thường gặp và cách trị

      Trong quá trình nuôi ba ba chắc chắn sẽ có một số trường hợp ba ba bị các căn bệnh bất ngờ. Việc đầu tiên mà cần làm chính là nhận biết được dấu hiệu của các căn bệnh này và có cách chữa trị kịp thời để tránh lây lan trong đàn.

      Các bệnh thường gặp ở baba
      Các bệnh thường gặp ở baba

      Bệnh sưng cổ: 

      • Biểu hiện: Cổ của ba ba sẽ bị sưng và không thể nào rụt vào bên trong
      • Cách trị: Sử dụng thuốc Clorocid/ Sulfamid trộn với thức ăn. Trong ngày đầu thì bạn trộn 0,2g thuốc/ 1 kg, ngày thứ hai trộn 0,1 thuốc/ 1 kg, cho ăn trong 3 ngày.

      Bệnh nấm thủy mi:

      • Biểu hiện: Vùng chân và cổ có những khu vực bị xám trắng. Nếu như bạn này để lâu sẽ dẫn đến tình trạng ba ba bị lở loét và tỉ lệ chết đến 40%.
      • Cách trị: Khi nuôi ba ba, cách trị bệnh này chính là dùng viên sủi TCCA.

      Bệnh ký sinh đơn bào:

      • Biểu hiện: Khi chúng mới hình thành bệnh và sẽ rất khó phát hiện bởi triệu chứng không rõ rệt.
      • Cách trị: Bạn sử dụng viên sủi TCCA có liều lượng 1g/m3 để thả xuống ao.

      7. Thu hoạch ba ba

      Khâu cuối cùng trong quá trình nuôi ba ba chính là thu hoạch ba ba. Đa phần mùa vụ thu hoạch sẽ được rơi vào tháng 11 hoặc tháng 12. Đây là giai đoạn thời tiết khá lạnh nên ba ba sẽ bắt đầu kén ăn. Bạn nên thu hoạch vào buổi sáng để tránh tình trạng ba ba bị sốc nhiệt.

      Trong quá trình thu hoạch và con nên giữ lại những con nhỏ và những con lớn khỏe mạnh nhất để làm giống trong mùa tiếp theo. Khi thu hoạch bạn cần tát cạn nước ao, chặn lối thoát nước, có thể dùng vó hoặc tay để bắt ba ba.

      8. Kết luận

      Bài viết trên để giúp cho bạn biết được kỹ thuật nuôi ba ba được nhiều hộ gia đình áp dụng và thành công. Người Nhà Nông hy vọng rằng với những chia sẻ về kinh nghiệm nuôi ba bên trên sẽ giúp cho bà con có được một vụ mùa bội thu. Chúc bà con có được một vụ mùa có năng suất cao, ngày càng mở rộng mô hình kinh doanh nhé!

      Đọc tiếp

      Hỏi đáp sản phẩm

      Chưa có hỏi đáp nào