Lượt xem (1,256)
DƯA CHUA CỦ HỦ KHÓM
54,000 20 - 100 Hũ
52,000 101 - 500 Hũ
50,000 501+ Hũ
Niêm yết: 60,000
Giảm thêm 0.5% nếu bạn là VIP
Củ hũ khóm là nguyên liệu để chế biến thành nhiều món ăn quen thuộc của người dân miền Tây, chúng vừa là món quà thiên nhiên ban tặng, vừa là “người bạn” của người nông dân từ bao đời nay Hủ: 500gam
500 gam
Vui Lòng chọn phân loại hàng
Số lượng
Đơn hàng tối thiểu 20
Tạo yêu cầu báo giá
Bảo vệ
Bảo hiểm thương mại bảo vệ đơn hàng felix.store của bạn
Đảm bảo gửi hàng đúng hạn
Chính sách hoàn tiền

Mứt khóm – Bánh khóm – Dưa chua củ hủ khóm Vân Lộc

Đối tác trực tiếp của Felix, mang sản phẩm trực tiếp từ nhà sản xuất để đến với người tiêu dùng. Giá cả cạnh tranh - Chất lượng tuyệt đối
Đánh giá 468
Sản phẩm 3
Tỉ lệ phản hồi 81%
Tham gia 4 tháng trước
Người theo dõi 1,619
Lượt yêu thích 1,799
Thông tin sản phẩm
Hồ sơ công ty

Chi tiết sản phẩm

Danh mục Thực phẩm và đồ uống -> Thực phẩm và đồ uống khác
Kho hàng 1,000
Gửi từ Tỉnh Hậu Giang , Vietnam

Mô tả sản phẩm

Thương hiệu CƠ SỞ SẢN XUẤT VÂN LỘC
Bảo hành -
Xuất xứ Vietnam

Mô tả sản phẩm

Củ hủ khóm – Đặc sản ít biết đến của miền Tây

 Chỉ với cái củ hủ khóm, người dân miền Tây chế ra hàng chục món ăn ngon, từ chiên bánh xèo, làm gỏi, xáo măng đến làm dưa chua...

Củ hủ khóm – Đặc sản miền Tây (Ảnh: Internet)
Củ hủ khóm – Đặc sản miền Tây (Ảnh: Internet)

Thực ra, món ăn này là đặc sản của vùng Hậu Giang – nơi trồng rất nhiều khóm (dứa). Nếu có dịp về huyện Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang) và đi dọc theo con sông Cái Lớn, bạn sẽ bắt gặp những cánh đồng trồng khóm bạt ngàn của người dân nơi đây.

Cây khóm, tên khoa học là Ananas Comosus, nguồn gốc Nam Mỹ, đến Việt Nam qua thương cảng Hội An xưa rồi tỏa đi khắp nước. Họ nhà khóm còn được gọi là thơm và dứa. Thơm có thể nặng 2-3 kg mỗi trái. Các mắt thơm thưa, giãn; vị ngọt thanh; lá nhiều gai.

Những khóm dứa xanh mơn mởn. (Ảnh: Internet)
Những khóm dứa xanh mơn mởn. (Ảnh: Internet)
Dứa còn được gọi là thơm, khóm. (Ảnh: Internet)
Dứa còn được gọi là thơm, khóm. (Ảnh: Internet)

Là một trong những cây ăn trái nhiệt đới hàng đầu, khóm rất được ưa chuộng. Việt Nam hiện có ba giống khóm phổ biến là Queen (khóm gai), Cayenne (khóm mật), MD2 (khóm vàng - Golden Pineapple). Trái khóm có mùi thơm mạnh, nhiều đường, lượng calo cao, giàu chất khoáng và có đủ các loại vitamin cần thiết.

Còn củ hủ khóm, món ăn dân dã xưa nay là đặc sản hiếm. Người dân vùng trồng khóm cũng chỉ được thưởng thức mỗi năm vài lần vào mùa phá khóm. Khóm trồng 8 tháng cho trái, cứ 4 tháng thu hoạch một lần. Chừng 24-30 tháng, khóm lão hóa, phải phá bỏ và trồng lứa mới.

Những nhánh non từ các gốc khóm già sẽ được cắt phần thân, lột vỏ và chúng ta được củ hủ. Chỉ có củ hủ khóm "dậy thì" ăn mới ngon, những đọt già dai và đắng.

Củ hủ khóm lấy từ lõi non của cây. (Ảnh: Internet)
Củ hủ khóm lấy từ lõi non của cây. (Ảnh: Internet)

Thân khóm gọt xong thành củ hủ, rửa sạch, cho ra rổ, ngâm nước muối và luộc sơ trước khi chế biến. Nghe giản đơn nhưng từng công đoạn phải đúng cách. Luộc thiếu hoặc quá lửa, củ hủ khóm sẽ nhẫn đắng.

Củ hủ khóm trộn gỏi với các loại tôm, cá (tươi hay khô đều được). Củ hủ nấu lẩu, làm bánh xèo đều có hương vị độc đáo, không đụng hàng. Thậm chí nó có thể làm dưa, nấu canh chua cũng rất lạ miệng và đưa cơm.

Bánh xèo củ hủ khóm. (Ảnh: Internet)
Bánh xèo củ hủ khóm. (Ảnh: Internet)

Với người trồng khóm, gỏi củ hủ khóm là một món ăn vừa ngon, vừa quý mà họ ít khi tự làm thưởng thức. Chỉ khi có khách đến nhà, người dân mới đi lấy củ hủ khóm về làm gỏi đãi khách. Bởi để lấy được củ hủ khóm (phần lõi non nằm bên trong cuốn lá của cây khóm), họ sẽ phải nhổ nguyên cây khóm đang còn tươi tốt.

Mỗi cây khóm chỉ ăn một lần và phần lõi bên trong cũng khá nhỏ. Vì thế, để làm được món đặc sản miền Tây này, mỗi lần phải nhổ cả chục cây khóm mới đủ. Chỉ là những món ăn dân dã nhưng củ hủ khóm là tinh túy của ẩm thực miền Tây Nam Bộ. Nếu có dịp về miền Tây, đừng quên thưởng thức các món ăn từ củ hủ khóm Hậu Giang.

Gỏi củ hủ khóm. (Ảnh: Internet)
Gỏi củ hủ khóm. (Ảnh: Internet)
Đọc tiếp
Tổng quan
Năng lực sản xuất
Kiểm soát chất lượng
Năng lực R&D
Năng lực thương mại
Nhà máy kiểm tra báo cáo
Tổng quan
Album công ty 0 0
Lĩnh vực kinh doanh
-
Quốc gia/ Khu vực
Tỉnh Hậu Giang, Vietnam
Sản phẩm chính
-
Loại hình doanh nghiệp
-
Tổng số nhân viên
Tổng doanh thu hàng năm
Năm thành lập
-
Chứng nhận
-
Chứng nhận sản phẩm
-
Bằng sáng chế
-
Thương hiệu
-
Thị trường chính
-
Xem thêm Tổng quan
Xem shop
Xem video công ty
Tải xuống và xem báo cáo
Close
Close

Hỏi đáp sản phẩm

Chưa có hỏi đáp nào

Giỏ hàng

Bạn chưa có sản phẩm nào trong giỏ hàng
DƯA CHUA CỦ HỦ KHÓM
1,256 lượt xem sản phẩm này
Giảm thêm 0.5% nếu bạn là VIP
54,000 20 - 100 Hũ
52,000 101 - 500 Hũ
50,000 501+ Hũ
Củ hũ khóm là nguyên liệu để chế biến thành nhiều món ăn quen thuộc của người dân miền Tây, chúng vừa là món quà thiên nhiên ban tặng, vừa là “người bạn” của người nông dân từ bao đời nay Hủ: 500gam
Chọn loại hàng và số lượng
1 500 gam
50,000 đ
Kho: 1,000
500 gam
Vui Lòng chọn phân loại hàng
Số lượng
Bảo vệ
Bảo hiểm thương mại
bảo vệ đơn hàng felix.store của bạn
Đảm bảo gửi hàng đúng hạn
Chính sách hoàn tiền
Đối tác trực tiếp của Felix, mang sản phẩm trực tiếp từ nhà sản xuất để đến với người tiêu dùng. Giá cả cạnh tranh - Chất lượng tuyệt đối
Đánh giá 468
Sản phẩm 3
Tỉ lệ phản hồi 81%
Tham gia 4 tháng trước
Người theo dõi 1,619
Lượt yêu thích 1,799
Thông tin sản phẩm

Chi tiết sản phẩm

Danh mục Thực phẩm và đồ uống -> Thực phẩm và đồ uống khác
Kho hàng 1,000
Gửi từ Tỉnh Hậu Giang , Vietnam

Mô tả sản phẩm

Thương hiệu CƠ SỞ SẢN XUẤT VÂN LỘC
Bảo hành -
Xuất xứ Vietnam

Mô tả sản phẩm

Củ hủ khóm – Đặc sản ít biết đến của miền Tây

 Chỉ với cái củ hủ khóm, người dân miền Tây chế ra hàng chục món ăn ngon, từ chiên bánh xèo, làm gỏi, xáo măng đến làm dưa chua...

Củ hủ khóm – Đặc sản miền Tây (Ảnh: Internet)
Củ hủ khóm – Đặc sản miền Tây (Ảnh: Internet)

Thực ra, món ăn này là đặc sản của vùng Hậu Giang – nơi trồng rất nhiều khóm (dứa). Nếu có dịp về huyện Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang) và đi dọc theo con sông Cái Lớn, bạn sẽ bắt gặp những cánh đồng trồng khóm bạt ngàn của người dân nơi đây.

Cây khóm, tên khoa học là Ananas Comosus, nguồn gốc Nam Mỹ, đến Việt Nam qua thương cảng Hội An xưa rồi tỏa đi khắp nước. Họ nhà khóm còn được gọi là thơm và dứa. Thơm có thể nặng 2-3 kg mỗi trái. Các mắt thơm thưa, giãn; vị ngọt thanh; lá nhiều gai.

Những khóm dứa xanh mơn mởn. (Ảnh: Internet)
Những khóm dứa xanh mơn mởn. (Ảnh: Internet)
Dứa còn được gọi là thơm, khóm. (Ảnh: Internet)
Dứa còn được gọi là thơm, khóm. (Ảnh: Internet)

Là một trong những cây ăn trái nhiệt đới hàng đầu, khóm rất được ưa chuộng. Việt Nam hiện có ba giống khóm phổ biến là Queen (khóm gai), Cayenne (khóm mật), MD2 (khóm vàng - Golden Pineapple). Trái khóm có mùi thơm mạnh, nhiều đường, lượng calo cao, giàu chất khoáng và có đủ các loại vitamin cần thiết.

Còn củ hủ khóm, món ăn dân dã xưa nay là đặc sản hiếm. Người dân vùng trồng khóm cũng chỉ được thưởng thức mỗi năm vài lần vào mùa phá khóm. Khóm trồng 8 tháng cho trái, cứ 4 tháng thu hoạch một lần. Chừng 24-30 tháng, khóm lão hóa, phải phá bỏ và trồng lứa mới.

Những nhánh non từ các gốc khóm già sẽ được cắt phần thân, lột vỏ và chúng ta được củ hủ. Chỉ có củ hủ khóm "dậy thì" ăn mới ngon, những đọt già dai và đắng.

Củ hủ khóm lấy từ lõi non của cây. (Ảnh: Internet)
Củ hủ khóm lấy từ lõi non của cây. (Ảnh: Internet)

Thân khóm gọt xong thành củ hủ, rửa sạch, cho ra rổ, ngâm nước muối và luộc sơ trước khi chế biến. Nghe giản đơn nhưng từng công đoạn phải đúng cách. Luộc thiếu hoặc quá lửa, củ hủ khóm sẽ nhẫn đắng.

Củ hủ khóm trộn gỏi với các loại tôm, cá (tươi hay khô đều được). Củ hủ nấu lẩu, làm bánh xèo đều có hương vị độc đáo, không đụng hàng. Thậm chí nó có thể làm dưa, nấu canh chua cũng rất lạ miệng và đưa cơm.

Bánh xèo củ hủ khóm. (Ảnh: Internet)
Bánh xèo củ hủ khóm. (Ảnh: Internet)

Với người trồng khóm, gỏi củ hủ khóm là một món ăn vừa ngon, vừa quý mà họ ít khi tự làm thưởng thức. Chỉ khi có khách đến nhà, người dân mới đi lấy củ hủ khóm về làm gỏi đãi khách. Bởi để lấy được củ hủ khóm (phần lõi non nằm bên trong cuốn lá của cây khóm), họ sẽ phải nhổ nguyên cây khóm đang còn tươi tốt.

Mỗi cây khóm chỉ ăn một lần và phần lõi bên trong cũng khá nhỏ. Vì thế, để làm được món đặc sản miền Tây này, mỗi lần phải nhổ cả chục cây khóm mới đủ. Chỉ là những món ăn dân dã nhưng củ hủ khóm là tinh túy của ẩm thực miền Tây Nam Bộ. Nếu có dịp về miền Tây, đừng quên thưởng thức các món ăn từ củ hủ khóm Hậu Giang.

Gỏi củ hủ khóm. (Ảnh: Internet)
Gỏi củ hủ khóm. (Ảnh: Internet)
Đọc tiếp

Hỏi đáp sản phẩm

Chưa có hỏi đáp nào