Cây dừa bonsai là một trong những loại cây bonsai có nhiều ý nghĩa phong thuỷ, mang đến sự bình yên, may mắn cho gia chủ. Đồng thời cũng là một loại cây dễ trồng, dễ chăm sóc.
cây dừa bonsai
Tổng quan về cây dừa bonsai
Cây dừa bonsai có thân hơi cong, gần giống với cây dừa lên mọng bình thường. Lá của bonsai cây dừa thường nhỏ và xẻ dài. Là sản phẩm được tạo nên từ những trái dừa của các giống dừa bình thường như dừa xiêm, dừa ta… sau đó qua bàn tay của các nghệ nhân, họ cho mầm len và tạo tác phẩm bonsai từ những trái dừa vừa mới lên mầm
Ý nghĩa cây dừa Bonsai trong phong thủy
Cây dừa bonsai có khả năng cung cấp oxy, ngăn bụi. Đồng thời còn tạo thêm mảng xanh trong nhà, trong công ty, văn phòng. Ngoài ra, chúng còn sở hữu nhiều ý nghĩa phong thuỷ tuyệt vời, giúp mang đến cho gia chủ những điều tích cực. Cụ thể như sau:
Cây dừa bonsai giúp tăng dương khí, xua tan âm khí từ bên ngoài.
Đồng thời, thu hút vượng khí, may mắn và xoá bỏ những điều xấu xa, tối kỵ.
Thuận lợi trong công việc, tình cảm vợ chồng gia đình êm ấm thuận hoà.
Thịnh vượng trong làm ăn kinh doanh, buôn may bán đắt.
cây dừa bon sai có ý nghĩa khá tốt trong phong thủy
Giá bán cây dừa bonsai, dừa bonsai mini
Giá bán cây dừa bonsai có sự chênh lệch khác nhau. Điều này còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: kích thước, tuổi, chất lượng, phong cách bonsai và nơi bán. Tuy nhiên, theo giá chung trên thị trường thì bonsai cây dừa có giá thành tương đối rẻ so với những loại bonsai khác. Do vậy cây dừa bonsai chính là sự lựa chọn hoàn hảo cho những ai có ngân sách tiết kiệm.
giá bán dừa bonsai từ 200.000 đến 1.5 triệu
Mức giá dao động chỉ khoảng từ 200.000 – 1,500,000 VNĐ. Tùy thuộc vào địa điểm của bạn, bạn có thể liên hệ với những nơi bán sản phẩm bonsai gần nhà. Hoặc tìm kiếm trên mạng để có được thông tin giá cả chính xác hơn.
Các mẫu bonsai cây dừa đẹp
dừa bonsai mẫu 1dừa bon sai mẫu 2mẫu 3mẫu 4mẫu dừa bonsai số 5mẫu dừa bonsai số 6mẫu 7mẫu 8
Cách trồng và chăm sóc cây dừa bonsai
So với các loại bonsai khác thì cây dừa bonsai không quá khó trồng cũng rất dễ chăm sóc. Bởi lý do đó mà bạn có thể tự mình trồng tại nhà và không quá lo sợ việc chăm sóc cầu kỳ, phức tạp. Trong phần nội dung dưới đây,
Trước khi tiến hành trồng dừa bonsai, bạn cần chuẩn bị một số những điều sau đây.
Trái dừa đã mọc mầm. Tốt nhất là lựa chọn những trái dừa xiêm. Bởi vì chúng có kích thước nhỏ, như vậy sẽ mang lại giá trị kinh tế cao hơn.
Thời gian trồng. Cần chuẩn bị sẵn tâm lý và thời gian trồng dừa bonsaii. Thông thường. trồng bonsai cây dừa đạt chuẩn cần mất ít nhất 3 năm chăm sóc. Do đó, hãy cần đảm bảo có đủ thời gian để không bỏ dở giữa chừng.
Chú ý công đoạn tách vỏ, tạo dáng: Với những quả dừa khô đã mọc mầm, việc tách vỏ và tạo dáng là công đoạn vô cùng khó và phức tạp. Khi trồng vỏ dừa cần lột sạch quả dừa tránh làm hỏng. Gáo dừa luôn phải được nhẵn bóng và thân không bị gãy.
Thực hiện tuần tự theo các bước sau đây để có trồng được cây dừa bonsai đẹp, chắc khoẻ:
Bước 1: Chọn giống
Anh em nên chọn những trái gáo dừa có kích thước nhỏ hoặc lớn, phù hợp với ý tưởng tạo bonsai dừa. Chọn những trái già nhất để chúng có thể mọc mầm.
chọn giống dừa làm bonsai
Bước 2: Đánh bóng gáo dừa
đánh bóng sơn PU cho gáo dừa
Bước 3: Chuẩn bị chậu và đất
Chúng ta cần chọn chậu vừa với kích thước gáo, không quá to, đủ để lượng đất vừa cho cây sinh trưởng. Cây dừa bon sai cần đất dinh dưỡng để mọc tốt. Vì vậy, hãy chuẩn bị đất phù hợp để cây được sinh trưởng và phát triển một cách tốt nhất. Bạn có thể hỗ trợ tăng dinh dưỡng và tạo độ mịn cho đất. Bằng cách trộn đất phù hợp với đất thịt hoặc bổ sung mùn cưa.
chọn chậu vừa để trồng bonsai
Bước 4: Trồng cây
Bạn cần trải đất khoảng 3/2 chậu trước khi trồng cây. Tạo một lỗ trống phù hợp để đặt cây vào, sau đó đặt cây vào cẩn thận. Bạn cần lấp đất kín rễ và một phần thân cây. Sau đó nén đất chặt vừa phải để tránh đổ ra ngoài. Nhưng không quá chặt để tránh gây áp lực cho rễ cây.
Bước 5: Tưới cây
Cuối cùng, bạn chỉ việc tưới cây để đảm bảo cung cấp đủ độ ẩm. Cần lưu ý tưới ở dạng phun sương để cây nhận độ ẩm ở mức vừa phải. Chỉ nên tưới cây khi trời mát, trong đó hai thời điểm trong ngày được cho là lý tưởng nhất để trồng cây là buổi sáng sớm hoặc khi chiều tà. Đồng thời tránh tuyệt đối việc tưới khi thời tiết nắng nóng gay gắt.
Cách chăm sóc cây bonsai dừa
Bonsai cây dừa cần ánh sáng tốt để phát triển một cách tối đa hiệu quả. Vì vậy hãy đặt nó tại nơi có nhiều ánh sáng.
Để giúp cây phát triển tốt, bạn nên bón phân cho cây 2 lần/năm, vào đầu và cuối mùa mưa. Cách bón phân có thể là rải xung quanh gốc hoặc kết hợp với bùn.
Cây dừa bonsai có nhu cầu nước trung bình. Do đó, bạn nên tưới nước cho nó một cách hợp lý. Trong mùa khô, tưới nước nhiều hơn so với mùa mưa.
Khi cây đạt 2 năm tuổi, bạn nên chống bọ trừ sâu bằng cách xịt thuốc. Điều này đặc biệt quan trọng để tránh sự xâm hại của bọ cánh cứng.
Hướng dẫn tạo dáng bonsai cây dừa
Hiện nay, trên thị trường xuất hiện rất nhiều thế, dáng bonsai cây dừa kết hợp cùng nhiều nét văn hoá độc đáo, ấn tượng. Trong đó có thể kể đến như bonsai dừa hình chuột, rễ đỡ gáo dừa kết hợp viết chữ thư pháp,…
tạo dáng bonsai cho dừa
Tuy nhiên, nổi bật trong số đó và cũng là thế, dáng được người dân ưa chuộng nhất. Đó là cây dừa bonsai dáng thác đổ. Do vậy, trong phạm vi bài viết hôm nay,
Bước 1
Đầu tiên, bạn cần ươm cây đứng. Mục đích là để khi cây mọc đủ rễ, bạn sẽ tạo dáng được dễ dàng hơn.
Bước 2
Tiếp theo, thay vì tạo tán hay sửa lá thì hãy để cho chúng được phát triển tự nhiên. Bởi điều này sẽ rất giúp ích mình trong những giai đoạn sau. Cụ thể là sau khi đã ươm đứng sẽ đến bước tạo dáng thác đổ, lúc này cần trút ngược xuống. Khi lá gặp nắng sẽ tự động cong ngược lên. Điều này không phù hợp để tạo dáng cho cây dừa bonsai.
Bước 3
Sau đó, bạn dùng vải để quấn quanh phần rễ và gáo dừa. Bởi vì điều này sẽ giúp bảo vệ cũng như giữ ẩm cho bộ rễ khi bạn tạo dáng.
Bước 4
Tiếp đến chuẩn bị giá thể. Nên chú ý độ nặng và độ sâu miệng đừng quá lớn. Cẩn thận cho rễ cây dừa vào một ít rồi dùng mụn dừa ém chặt lại. Mục đích là để khi thả cây ngã xuống rễ không dễ bị tuột ra.
Bước 5
Sau đó, thả cây ngã xuống. Hãy thực hiện thao tác một cách tự nhiên nhất có thể. Nếu sợ bật gốc, bạn có thể dùng một vật nặng đè lên trước là được.
Bước 6
Cuối cùng, chẻ yếm cho đọt non được bung ra (chẻ đến sát xuống bẹ). Khi gặp nắng, nó sẽ vươn ngược lên.
Cây dừa bonsai là một trong những loại cây bonsai có nhiều ý nghĩa phong thuỷ, mang đến sự bình yên, may mắn cho gia chủ. Đồng thời cũng là một loại cây dễ trồng, dễ chăm sóc.
cây dừa bonsai
Tổng quan về cây dừa bonsai
Cây dừa bonsai có thân hơi cong, gần giống với cây dừa lên mọng bình thường. Lá của bonsai cây dừa thường nhỏ và xẻ dài. Là sản phẩm được tạo nên từ những trái dừa của các giống dừa bình thường như dừa xiêm, dừa ta… sau đó qua bàn tay của các nghệ nhân, họ cho mầm len và tạo tác phẩm bonsai từ những trái dừa vừa mới lên mầm
Ý nghĩa cây dừa Bonsai trong phong thủy
Cây dừa bonsai có khả năng cung cấp oxy, ngăn bụi. Đồng thời còn tạo thêm mảng xanh trong nhà, trong công ty, văn phòng. Ngoài ra, chúng còn sở hữu nhiều ý nghĩa phong thuỷ tuyệt vời, giúp mang đến cho gia chủ những điều tích cực. Cụ thể như sau:
Cây dừa bonsai giúp tăng dương khí, xua tan âm khí từ bên ngoài.
Đồng thời, thu hút vượng khí, may mắn và xoá bỏ những điều xấu xa, tối kỵ.
Thuận lợi trong công việc, tình cảm vợ chồng gia đình êm ấm thuận hoà.
Thịnh vượng trong làm ăn kinh doanh, buôn may bán đắt.
cây dừa bon sai có ý nghĩa khá tốt trong phong thủy
Giá bán cây dừa bonsai, dừa bonsai mini
Giá bán cây dừa bonsai có sự chênh lệch khác nhau. Điều này còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: kích thước, tuổi, chất lượng, phong cách bonsai và nơi bán. Tuy nhiên, theo giá chung trên thị trường thì bonsai cây dừa có giá thành tương đối rẻ so với những loại bonsai khác. Do vậy cây dừa bonsai chính là sự lựa chọn hoàn hảo cho những ai có ngân sách tiết kiệm.
giá bán dừa bonsai từ 200.000 đến 1.5 triệu
Mức giá dao động chỉ khoảng từ 200.000 – 1,500,000 VNĐ. Tùy thuộc vào địa điểm của bạn, bạn có thể liên hệ với những nơi bán sản phẩm bonsai gần nhà. Hoặc tìm kiếm trên mạng để có được thông tin giá cả chính xác hơn.
Các mẫu bonsai cây dừa đẹp
dừa bonsai mẫu 1dừa bon sai mẫu 2mẫu 3mẫu 4mẫu dừa bonsai số 5mẫu dừa bonsai số 6mẫu 7mẫu 8
Cách trồng và chăm sóc cây dừa bonsai
So với các loại bonsai khác thì cây dừa bonsai không quá khó trồng cũng rất dễ chăm sóc. Bởi lý do đó mà bạn có thể tự mình trồng tại nhà và không quá lo sợ việc chăm sóc cầu kỳ, phức tạp. Trong phần nội dung dưới đây,
Trước khi tiến hành trồng dừa bonsai, bạn cần chuẩn bị một số những điều sau đây.
Trái dừa đã mọc mầm. Tốt nhất là lựa chọn những trái dừa xiêm. Bởi vì chúng có kích thước nhỏ, như vậy sẽ mang lại giá trị kinh tế cao hơn.
Thời gian trồng. Cần chuẩn bị sẵn tâm lý và thời gian trồng dừa bonsaii. Thông thường. trồng bonsai cây dừa đạt chuẩn cần mất ít nhất 3 năm chăm sóc. Do đó, hãy cần đảm bảo có đủ thời gian để không bỏ dở giữa chừng.
Chú ý công đoạn tách vỏ, tạo dáng: Với những quả dừa khô đã mọc mầm, việc tách vỏ và tạo dáng là công đoạn vô cùng khó và phức tạp. Khi trồng vỏ dừa cần lột sạch quả dừa tránh làm hỏng. Gáo dừa luôn phải được nhẵn bóng và thân không bị gãy.
Thực hiện tuần tự theo các bước sau đây để có trồng được cây dừa bonsai đẹp, chắc khoẻ:
Bước 1: Chọn giống
Anh em nên chọn những trái gáo dừa có kích thước nhỏ hoặc lớn, phù hợp với ý tưởng tạo bonsai dừa. Chọn những trái già nhất để chúng có thể mọc mầm.
chọn giống dừa làm bonsai
Bước 2: Đánh bóng gáo dừa
đánh bóng sơn PU cho gáo dừa
Bước 3: Chuẩn bị chậu và đất
Chúng ta cần chọn chậu vừa với kích thước gáo, không quá to, đủ để lượng đất vừa cho cây sinh trưởng. Cây dừa bon sai cần đất dinh dưỡng để mọc tốt. Vì vậy, hãy chuẩn bị đất phù hợp để cây được sinh trưởng và phát triển một cách tốt nhất. Bạn có thể hỗ trợ tăng dinh dưỡng và tạo độ mịn cho đất. Bằng cách trộn đất phù hợp với đất thịt hoặc bổ sung mùn cưa.
chọn chậu vừa để trồng bonsai
Bước 4: Trồng cây
Bạn cần trải đất khoảng 3/2 chậu trước khi trồng cây. Tạo một lỗ trống phù hợp để đặt cây vào, sau đó đặt cây vào cẩn thận. Bạn cần lấp đất kín rễ và một phần thân cây. Sau đó nén đất chặt vừa phải để tránh đổ ra ngoài. Nhưng không quá chặt để tránh gây áp lực cho rễ cây.
Bước 5: Tưới cây
Cuối cùng, bạn chỉ việc tưới cây để đảm bảo cung cấp đủ độ ẩm. Cần lưu ý tưới ở dạng phun sương để cây nhận độ ẩm ở mức vừa phải. Chỉ nên tưới cây khi trời mát, trong đó hai thời điểm trong ngày được cho là lý tưởng nhất để trồng cây là buổi sáng sớm hoặc khi chiều tà. Đồng thời tránh tuyệt đối việc tưới khi thời tiết nắng nóng gay gắt.
Cách chăm sóc cây bonsai dừa
Bonsai cây dừa cần ánh sáng tốt để phát triển một cách tối đa hiệu quả. Vì vậy hãy đặt nó tại nơi có nhiều ánh sáng.
Để giúp cây phát triển tốt, bạn nên bón phân cho cây 2 lần/năm, vào đầu và cuối mùa mưa. Cách bón phân có thể là rải xung quanh gốc hoặc kết hợp với bùn.
Cây dừa bonsai có nhu cầu nước trung bình. Do đó, bạn nên tưới nước cho nó một cách hợp lý. Trong mùa khô, tưới nước nhiều hơn so với mùa mưa.
Khi cây đạt 2 năm tuổi, bạn nên chống bọ trừ sâu bằng cách xịt thuốc. Điều này đặc biệt quan trọng để tránh sự xâm hại của bọ cánh cứng.
Hướng dẫn tạo dáng bonsai cây dừa
Hiện nay, trên thị trường xuất hiện rất nhiều thế, dáng bonsai cây dừa kết hợp cùng nhiều nét văn hoá độc đáo, ấn tượng. Trong đó có thể kể đến như bonsai dừa hình chuột, rễ đỡ gáo dừa kết hợp viết chữ thư pháp,…
tạo dáng bonsai cho dừa
Tuy nhiên, nổi bật trong số đó và cũng là thế, dáng được người dân ưa chuộng nhất. Đó là cây dừa bonsai dáng thác đổ. Do vậy, trong phạm vi bài viết hôm nay,
Bước 1
Đầu tiên, bạn cần ươm cây đứng. Mục đích là để khi cây mọc đủ rễ, bạn sẽ tạo dáng được dễ dàng hơn.
Bước 2
Tiếp theo, thay vì tạo tán hay sửa lá thì hãy để cho chúng được phát triển tự nhiên. Bởi điều này sẽ rất giúp ích mình trong những giai đoạn sau. Cụ thể là sau khi đã ươm đứng sẽ đến bước tạo dáng thác đổ, lúc này cần trút ngược xuống. Khi lá gặp nắng sẽ tự động cong ngược lên. Điều này không phù hợp để tạo dáng cho cây dừa bonsai.
Bước 3
Sau đó, bạn dùng vải để quấn quanh phần rễ và gáo dừa. Bởi vì điều này sẽ giúp bảo vệ cũng như giữ ẩm cho bộ rễ khi bạn tạo dáng.
Bước 4
Tiếp đến chuẩn bị giá thể. Nên chú ý độ nặng và độ sâu miệng đừng quá lớn. Cẩn thận cho rễ cây dừa vào một ít rồi dùng mụn dừa ém chặt lại. Mục đích là để khi thả cây ngã xuống rễ không dễ bị tuột ra.
Bước 5
Sau đó, thả cây ngã xuống. Hãy thực hiện thao tác một cách tự nhiên nhất có thể. Nếu sợ bật gốc, bạn có thể dùng một vật nặng đè lên trước là được.
Bước 6
Cuối cùng, chẻ yếm cho đọt non được bung ra (chẻ đến sát xuống bẹ). Khi gặp nắng, nó sẽ vươn ngược lên.
Đọc tiếp
Product Details
Hỏi đáp sản phẩm
Đăng nhập hoặc đăng kýđể đặt câu hỏi cho nhà bán hàng ngay và câu trả lời sẽ được hiển thị tại đây.
Hỏi đáp sản phẩm
Đăng nhập hoặc đăng ký để đặt câu hỏi cho nhà bán hàng ngay và câu trả lời sẽ được hiển thị tại đây.
Chưa có hỏi đáp nào